Cafef

Thống kê tốc độ Internet vừa được Ookla Speedtest công bố cho thấy Internet di động của Việt Nam thá siêu anh hùng

【siêu anh hùng】Tốc độ Internet di động Việt Nam tụt chín bậc

Thống kê tốc độ Internet vừa được Ookla Speedtest công bố cho thấy Internet di động của Việt Nam tháng 9 đạt trung bình 44,ốcđộInternetdiđộngViệtNamtụtchínbậsiêu anh hùng13 Mb/giây ở đường tải xuống. Đây là tháng thứ hai liên tiếp con số này giảm, sau khi tháng 8 là 47,08, giảm từ mức 48,29 Mb/giây của tháng 7.

Ở chiều ngược lại, tốc độ trung bình của Internet di động toàn cầu tăng từ 43,19 trong tháng 8 lên 47,82 Mb/giây. Kết quả này đưa Việt Nam hạ chín bậc, xuống hạng 58 trong tổng số 141 quốc gia và vùng lãnh thổ mà Ookla theo dõi. UAE và Qatar vẫn là hai thị trường có tốc độ Internet di động cao nhất, lần lượt là 211,58 và 187,55 Mb/giây.

Tốc độ Internet di động tại Việt Nam trong tháng 9, theo Speedtest. Ảnh chụp màn hình

Tốc độ Internet di động tại Việt Nam trong tháng 9, theo Speedtest. Ảnh chụp màn hình

Xu hướng đi xuống này cũng trùng với kết quả của công cụ đo do Bộ Thông tin và Truyền thông phát triển. Theo i-Speed, Internet di động tại Việt Nam trong tháng 9 đạt 36,22 Mb/giây.

Trả lời VnExpress, đại diện Ookla cho biết "tốc độ mạng di động tại Việt Nam giảm là do tốc độ của nhà mạng Reddi". Theo hệ thống Speedtest Intelligence, tốc độ của nhà mạng này giảm từ 52,27 trong tháng 8 xuống 43,28 Mb/giây trong tháng 9, kéo theo tốc độ trung bình tại Việt Nam đi xuống.

Reddi hiện đổi tên thành Wintel. Nhà mạng ảo (MVNO) này chưa đưa ra bình luận về vấn đề trên.

Khác với nhà mạng truyền thống, MVNO không sở hữu hạ tầng, mà triển khai dịch vụ viễn thông bằng cách mua lưu lượng từ các nhà cung cấp có sẵn hạ tầng, sau đó bán lẻ cho người dùng. Theo thống kê của Cục Viễn thông - Bộ Thông tin và Truyền thông tính đến hết tháng 4, các nhà mạng di động ảo ở Việt Nam thu hút 2,56 triệu thuê bao, chiếm 2,1% tổng thuê bao di động.

Tốc độ mạng tại một điểm ở Cầu Giấy chiều 13/2 khi bốn tuyến cáp quang biển của Việt Nam gặp sự cố. Ảnh: Lưu Quý

Tốc độ mạng tại một điểm ở Cầu Giấy chiều 13/2 khi bốn tuyến cáp quang biển của Việt Nam gặp sự cố. Ảnh: Lưu Quý

Do sinh sau đẻ muộn, nhà mạng ảo thường hút khách bằng chính sách đăng ký đơn giản qua app di động, cùng gói cước Internet giá rẻ, nhiều dung lượng tốc độ cao. Tuy nhiên vài tháng gần đây, các gói cước này cũng dần bị siết. Ngày 10/10, các MVNO cũng ngừng hỗ trợ đăng ký thông tin thuê bao từ xa qua ứng dụng, theo chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Với mạng Internet băng rộng cố định, thống kê của Ookla cho thấy Việt Nam vẫn giữ nguyên vị trí 46 toàn cầu, với tốc độ tải xuống đạt 94,45 Mp/giây trong tháng 9.

Lưu Quý

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap